Đường xoắn ốc Boerdijk-Coxeter Helix và mô hình Kì Môn Độn Giáp

Whitebear

Thành viên
Có nhiều học giả phương tây cũng có quan tâm tới lãnh vực KMĐG, và có xuất bản nhiều công trình nghiên cứu quan trọng. Và từ đó, cấu trúc của lãnh vực này, vốn rất phức tạp vì công cụ của KH Phương Đông không phát triển, thì lại trở nên rất rõ ràng từ quan điểm khoa học hiện đại.

Có rất nhiều người Trung Quốc bỏ cả đời nghiên cứu về vấn đề này, tra cứu tài liệu, viết sách bằng tiếng anh. Nhiều người được biên chế, ăn lương của chính phủ để làm, nhằm mục đích truyền bá văn hóa Trung Hoa với quỹ nghiên cứu hàng tỷ đô/ năm.

Cả các trường đại học ở phương tây cũng có khoa phương đông học, trong đó cũng có rất nhiều trường ĐH nổi tiếng, như Princeton, Berkeley, MIT, Oxford... có khoa nghiên cứu về các môn KH phương đông này. Tất cả các ấn bản bằng tiếng anh.

Đặc biệt, viện nghiên cứu cao cấp Princeton, nơi Einstein dành 40 năm cuối đời làm nghiên cứu, cũng là nơi rất mạnh. Ví dụ, đây là một số nghiên cứu sinh làm về lý thuyết xem bói, ở Princeton University
http://www.princeton.edu/eas/graduate/current/jinsong-guo/

Tôi giới thiệu một số kết quả nghiên cứu này cho những người thực sự quan tâm tới KH Phương Đông, nhưng không muốn sa đà vào cúng bái, mê tín dị đoan cùng các niềm tin vô căn cứ.
 

Whitebear

Thành viên
Bài viết đầu tiên trong đây là kết quả

Boerdijk-Coxeter Helix and the Qi Men Dun Jia Model
Authors: John Frederick Sweeney

The final element of the Qi Men Dun Jia Model is the Boerdijk-Coxeter Helix, or the Tetrahelix of R. Buckminster Fuller, since this brings matter up to the level of DNA strings or lattices. Composed of Sextonions,Octonions, Twisted Octonions and Sedenions, the author examines the Boerdijk-Coxeter Helix from various perspectives to illustrate how BC – Helices play an important role in the formation of matter. The paper closely examines the eccentricities of the BC – Helix to determine whether these relate to diminished Octionic and Sedenion function, associativity and divisibility.

http://vixra.org/abs/1308.0061
 

Sơn Chu

Thành viên nhiệt tình
Gấu giỏi tiếng Anh, mong chú dịch ít bài cho mọi người mở mang kiến thức nào.
 

Whitebear

Thành viên
Một trong những sự đột phá trong lãnh vực Thiên Học học Trung Quốc cổ đại, xuất hiện vào năm 1907. Người ta khai quật được một hang động nổi tiếng ở DUn Huang, hang vạn phật một thư viện lớn, với hơn 40000 đầu sách. Tất cả đều được bảo quản với điều kiện tuyệt vời, vì được chôn dấu một cách hoàn hảo.
Rất nhiều sách vở đã thất truyền đã được tìm lại trong kho tàng này. Hiện nay, kho tàng này đã được hàng loạt thư viện của các khoa nghiên cứu về lịch sử phương đông cùng nhau lưu trữ, và điện tử hóa.

Một trong những kết quả quan trọng nhất, chính là bản đồ sao cổ hoàn bị Trung Hoa, mà tới nay các học giải phương tây gọi là Dun Huang Sky Map. Đây chính là bản đồ mà vẫn được các sách vở viết về thiên văn cổ, ấn bản hiện đại trích dẫn:

 

Whitebear

Thành viên
Một trong những sự đột phá trong lãnh vực Thiên Học học Trung Quốc cổ đại, xuất hiện vào năm 1907. Người ta khai quật được một hang động nổi tiếng ở DUn Huang, hang vạn phật một thư viện lớn, với hơn 40000 đầu sách. Tất cả đều được bảo quản với điều kiện tuyệt vời, vì được chôn dấu một cách hoàn hảo.
Ảnh chụp quá trình khảo cổ

Rất nhiều sách vở đã thất truyền đã được tìm lại trong kho tàng này. Hiện nay, kho tàng này đã được hàng loạt thư viện của các khoa nghiên cứu về lịch sử phương đông cùng nhau lưu trữ, và điện tử hóa. Gần 400000 bức ảnh các tài liệu cổ được sao chụp lại.
Các học viện sau đã tham gia vào công trình nghiên cứu về các kết quả trong hang vạn phật.
với sự tham gia bởi 7 quốc gia, trung tâm được đặt tại Beijing, Berlin,Dunhuang, Kyoto, Paris, St Petersburg, and Seoul.


Một trong những kết quả quan trọng nhất, chính là bản đồ sao cổ hoàn bị Trung Hoa, mà tới nay các học giải phương tây gọi là Dun Huang Sky Map. Đây chính là bản đồ sao cổ nhất mà vẫn được các sách vở viết về thiên văn cổ, ấn bản hiện đại trích dẫn:

Đây là các kết quả mang tính chất khảo cổ, có dẫn chứng lịch sử và khoa học, được giới khoa học phương tây công nhận. Đây là bản ghi S.3326 records trong số các sách vở của Hang vạn phật.




Sau thời điểm mà quả bom trong giới khảo cổ Trung Hoa nổ ra này, rất nhiều nhà khoa học cùng nhiều dự án nghiên cứu đã khảo cứu chặt chẽ những tư liệu tìm được. Rất nhiều người, trong đó có các nhà thiên văn học hiện đại đã đi đối chứng các tinh đẩu có thật trong bản đồ sao này, và các sao đã được tìm ra bởi KH hiện đại.
Một trong những kết quả quan trọng nhất, và đã trở thành kinh điển trong việc nghiên cứu và làm rõ cấu trúc tường minh của thiên văn học Trung Hoa cổ, được thực hiện bởi nhóm 3 nhà khoa học, trong công trình sau
http://idp.bl.uk/4DCGI/education/astronomy_researchers/index.a4d
THE DUNHUANG CHINESE SKY: A COMPREHENSIVE STUDY OF THE OLDEST KNOWN STAR ATLAS
Authors
Jean-Marc Bonnet-Bidaud is an astrophysicist in the Astrophysical Department of the French Atomic Energy Commission (C.E.A.), and specialises in high energy astrophysics and in the study of highly condensed stars in the Galaxy. He is also deeply interested in the history and popularisation of astronomy. He is currently the scientific adviser of the French astronomy magazine Ciel et Espace and has published numerous articles in different magazines and newspapers. He is mainly interested in the history of modern cosmology and in the roots of ancient astronomy in China and Africa.

Dr Françoise Praderie, an outstanding European astronomer, passed away on 28 January 2009, before this paper was published. Prior to that she was an Honorary Astronomer at the Paris Observatory. She was a former Vice-President of the Paris Observatory and former Editor of Astronomy and Astrophysics. She contributed to the creation of the trans-disciplinary European association Euroscience, where she served as its first Secretary General. Her main research interests are in stellar seismology, and she was the author of the book The Stars (which was co-authored with E. Schatzman).

Dr Susan Whitfield is Director of the International Dunhuang Project at the British Library and an historian and writer on China and the Silk Road. She is interested in cross-disciplinary research, combining history, archaeology, art history, the history of religions and science in her study of manuscripts and artefacts from the eastern Silk Road. She has published extensively, lectures worldwide and also has curated several exhibitions, including a display of historical star charts in the collections of the British Library.
 
Chỉnh sửa cuối:

Whitebear

Thành viên
Một trong những điều thú vị, chính là Dun Huang=Đôn Hoàng nằm trên trung tâm của con đường tơ lụa. Chính vì vậy, đây cũng là một khu vực mà có nền văn hóa và khoa học rất phát triển thời xưa.


Silk Atlas of Comets from the Hunan Provincial Museum

Source image taken from Album of Relics of Ancient Chinese Astronomy, Zhongguo Gudai Tianwen Wenwu Tuji, CASS (Chinese Academy of Social Sciences, Institute of Archaeology), 1980. Beijing. 8, 57.​
 

Whitebear

Thành viên
Một số sách vở tham khảo, cần đọc khi cần tham cứu và nghiên cứu về thiên văn học cổ Trung Hoa.


Armstrong, Robin Armstrong, et al., Eastern Systems for Western Astrologers: An Anthology. (Samuel Weiser, 1997) {Collection of essays written by eight astrologers: "Astrology and the Chakras" by Ray Grasse, "The Degrees of the Zodiac & the I Ching" by Robin Armstrong, "Chinese Element [Tzu P'ing] Astrology" by Bill Watson, "Tibetan Astrology" by Michael Erlewine, "The Humanism of Vedic Astrology" by Hart deFouw, "The Night Sky & the Eastern Moon" by Dennis Flaherty, "Prediction East" by James Braha, and "Life & Death East and West" by Richard Houck. This a typical work of Western syncretism}

Bezold, Carl, "Sze-ma Ts'ien und die babylonische Astrologie," Ostasiatische Zeitschrift 8 (1919) {I have not read this, but Bezold was a good scholar, not a hyper-diffusionist. Nor does it date to the heyday of Pan-Babylonism. Sze-ma Ts'ien, otherwise spelled Sima Qian, was the first great historian of Imperial China and undoubtedly interested in omens and their political implications.}

Campion, Nicolas and Steve Eddy, The New Astrology: The Art and Science of the Stars. (Trafalgar Square, 1999) {A more serious attempt at synthesis by a westerner scholar. Presents parallels among world views, from the creation myths of the Ancient Greeks and Egyptians to the most modern speculations of astronomers and physicists.}

Carus, Paul, Chinese Astrology (Peru, IL: Open Court Publ. Co., 1974, 1989) {originally published late 19th century as a section in Paul Carus' well-respected book on Chinese Religion. Carus, in turn, was the first US academic to have a serious interest in Chinese philosophy, and founded Open Court Press to publish his own writings on the subject. This work does not in fact deal with the stars very much, but outlines the traditional cosmology and calendar of lucky and unlucky days.}

Collected astrological and prognosticatory texts from Bhutan (Thimphu : Kunsang Topgyal, 1981) [Tibetan] {Useful for primary Tibetan sources}.

De Groot J. J. M., The Religious System of China {a thorough work including divination, etc., as religion by a well-informed 19th century missionary with extensive quotes of sources; particularly good on southern China.}

Henderson, John B., The Development and Decline of Chinese Cosmology (NY: Columbia U. Pr., 1984) {Presents a useful introductory study on the subject.}

Ho Peng Yoke, "A long lost astrological work: the Dunhuang ms of the Zhan yunqi shu," Journal of Asian History, 19 no 1 (1985):1-7. {A good study of this primary source for Chinese astrology. Ho is perhaps Needham's most notable successor as a scholar writing on the history of Chinese astronomy in English}

Lau, Theodora, The Handbook of Chinese Horoscopes, calligraphy by Kenneth Lau. (3rd ed., New York : HarperCollins, 1995; 4th ed., New York: HarperPerennial, 2000) {an elementary attempt to combine the Western Greco-Chaldaean tradition with that of China; more important to the West than China.}



Li, Chung. Ancient Wisdom for the New Age: Chinese Astrology. (New Holland Publishers, 1997) {If you think this is about Chinese astrology, you're wrong. This is a very meager introduction at best. The Twelve moons are explained in about two lines each!}

Lu Sixian and Li Di, Notes on Astronomically Considered Relics and Monuments of China [Tian Wen Kao GuoTong Lu] (Beijing: Forbidden City Publishing House, 2000) {This is a volume publishing research in archaeo-astronomy}

Luo Guazhong, Three Kingdoms; A Historical Novel Attributed to Luo Guazhong, tr. with after word and notes by Moss Roberts (Beijing/Berkeley, Los Angeles, Oxford: Foreign Languages Press/University of California Press, 1991) {An influential work of popular literature which mentions astrological predictions.}

Maspero, H., "Les instruments astronomiques des chinois au temps es han," in Melanges chinoises et bouddhistes. (Brussels, 1939), VI, 183. {These instruments would have been used for both astronomy and astrology, which were not sharply divided.}

Needham, Joseph, et al., Science and Civilization in China, 7 Vol's (Cambridge: 1954 -) {Pingree, 1982, n.34; Vol. 2, 353-4: suggests a possible Mesopotamian influence on Chinese astrology; cf. Bezold 1919; a large multi-volume pioneering discussion of Chinese science and technology; includes astrology among much else.}

Needham, Joseph, et al., Shorter Science and Civilization in China (Cambridge: 1986) {a condensed version of the above}

Ong Hean-Tatt, Chinese Animal Symbols (Kelana Jaya, Selangor Darul Ehsan, Malaysia: Pelanduk Publications, 1993, 1997) {not about astrology per se, but a good introduction to the Chinese constellations, particularly the 28 lunar mansions; also contains a useful introduction to Chinese cosmology}

Palmer, Martin, with Mak Hin Chung, Kwok Man Ho and Angela Smith. T'ung shu, the Ancient Chinese Almanac. (Boston: Shambhala, 1986) {In the past the almanac was compiled by the Imperial staff at the Ancient Observatory in Beijing, and presented to the Son of Heaven before being distributed around the country. The observations were made by Jesuit astronomers in later centuries, but they seem to have had no influence on the system of interpretation; cf. Smith.}

Pankenier, David William, Early Chinese Astronomy and Cosmology: the 'Mandate of Heaven' as Epiphany. (Stanford University, 1983), pp: 358 {A doctoral dissertation on astrology in Zhou dynasty China, related to the idea of the "Mandate of Heaven".}

Schafer, Edward H., Pacing the Void; T'ang Approaches the Stars. (Berkeley, CA: U of CA Pr., 1977) {Sections on astrology & astral religion are quite good; includes an account of a painted tomb with a western zodiac on its ceiling.}

Smith, Richard J., Fortune-tellers and Philosophers; Divination in Traditional Chinese Society (Boulder, San Francisco, Oxford: Westview Press, 1991) {Fairbank, China, 1992; broad survey with extensive sources and bibliography}

Smith, Richard J., Chinese Almanacs. Hong Kong; New York: Oxford University Press, 1992) {This is a modern explanation of the traditional almanac, along with excellent illustrations by a western scholar; cf. Palmer.}

Sun Xiaochun, "Crossing the Boundaries Between Heaven and Man: Astronomy in Ancient China," in Astronomy Across Cultures, ed. Helaine Selin and adv. ed. Sun Xiaochun (Dordrecht, Boston, London: Kluwer Academic Publishers, 2000) {This is the best short intro. which I have read to Chinese astronomy, the calendar, and chinese omen astrology.}

Tai, Sherman, Principles of Feng Shui: An Illustrated Guide to Chinese Geomancy, ill. by Loke Siew Hong, transl. by Clara Snow {Not about astrology per se but gives a good explanation of the traditional Chinese cosmology in which Chinese beliefs about the powers of the stars were included. This is a type of book which is common in China but not in the US, a sort of comic book but on a serious non-fictional topic. It is interesting to note that the cover blurb tells us that the author was a successful engineer before turning to his first love, feng shui, to earn a living}

Tibetan Astronomy and Astrology: A Brief Introduction (Dharamsala, India: Astro. Department, Tibetan Medical and Astro. Institute, 1995) {distributed by Men See-Kang Exports, 13 Jaipur Estate, Nizamuddin East, New Delhi, 110013, India; This anthology is produced by the traditional academic establishment associated with the Dalai Lama in India. Astrology in Tibet seems to be primarily Indian astrology with Chinese elements added. For example, the _ba guo_, or 8 hexagrams best known from I Ching, are believed to rotate through the zodiac as well. The titles of the chapters are: "An Introduction to Tibetan Astro. Science," by Prof. Jampa G. Dagthon; "Traditional Community Role of the Astro-Practitioner," Jhampa Kalsang, Lecturer; "The Importance of Astro. Science in Medicine," Prof. Jampa G. Dagthon; "Outline of the Tibetan Horoscope," Mrs. Tsering Choezem, Astrologer; "A Brief Introduction to rSipa-Ho," Jhampa Kalsang, Lecturer; "Commonly Asked Questions about Tibetan Astro. Science," Mrs. Tzering Choezem}

White, Suzanne, Chinese Astrology Plain and Simple. (Eden Grove Editions, 1999) {In addition to learning how to determine and analyse personal horoscopes, this book aims to provide insights into friends, lovers and their self as they gain a deeper understanding of the forces governing interactions. Typical syncretism, the twelve animals are assumed to be an alternative zodiac}

Xu Zhentao, Pankenier, David W., and Jiang Yaotiao, East Asian Archeoastronomy, Historical records of Astronomical Observations of China, Japan and Korea (Gordon and Breach Science Publishers, 2000) {ISBN: 90-5699-302-X; ISBN: 1026-2660; I have not inspected this work personally, but it is recommended by members of HASTRO-L; it is not directly astrological, but records ominous events among others; cf. Pankenier's diss, 1983}

Yabuuti, K., "Astrology of Western Origin in Ancient Japan," Scientia 101: 353-8. {Really study of Chinese origins of Japanese astrology, rather than the "west" of Eurasia.}
 
Chỉnh sửa cuối:

Hoa Sơn

Thành viên
Thanks Gấu trắng, mình đang cần một số bài như thế này thì có người tìm hộ !
 

Whitebear

Thành viên
Và một trong những điều cần chú ý, đó chính là mối quan hệ giữa các tài liệu ở Donhuang cave và tử vi đẩu số hiện đại.
Đẩu số được phát minh bởi Lữ Thuần Dương, nhưng sau đó được một người tên là Trần Hi Di đời Tống tổng hợp lại thành một môn hoàn chỉnh. Sau đó, lãnh vực được phát triển bởi La Hồng Tiên thời Minh, và đạo sĩ Thanh Thành đời nhà Thanh.
Đối với tử vi trước thời nhà tống (960), rất khó để tuy tìm cội nguồn, vì hầu hết sự phát triển của lãnh vực đều là thời Tống hay Minh.
Văn kiện cổ nhất còn tìm thấy về tử vi, là cuốn Tử Vi Đẩu Số Tiệp Lãm, để lại từ 1581, và còn lưu lại ở thư viện tỉnh An Huy, TQ. Tức là vẫn sớm hơn hai cuốn sách kinh điển là TVĐS Toàn thư và toàn tập tới vài trăm năm.
 

Whitebear

Thành viên
Và mỉa mai thay, khi Dun Huang project được thực thi, người ta đã khai quật được một loạt các cuốn sách tử vi nguyên bản. Niên đại của thư tịch đó là vào năm 1002, tức là 560 năm trước Đẩu Số Tiệp Lãm, trước cả La Hồng Tiên với TV ĐS Toàn Thư.
Khảo sát kĩ hơn, về cuốn sách này, có thể coi là tiến gần nhất tới cội nguồn lịch sử của tử vi. Bạn đọc quan tâm có thể tìm được nguyên bản của nó trong thư viện đại học California.

Nội dung của nó được viết lại trong bộ sách
"Divination and society in medieval China" (Title : "Divination et société dans la Chine Médiévale",
Thư viện quốc gia Pháp, xuất bản 2003, bởi học giả Marc Kalinowski
Đáng tiếc, nó có nhiều khác biệt với tử vi hiện nay.
 
Chỉnh sửa cuối:

Leon

Thành viên mới
Và mỉa mai thay, khi Dun Huang project được thực thi, người ta đã khai quật được một cuốn sách tử vi nguyên bản. Niên đại của cuốn sách đó là vào năm 1002, tức là 560 năm trước Đẩu Số Tiệp Lãm, trước cả La Hồng Tiên với TV ĐS Toàn Thư.
Khảo sát kĩ hơn, về cuốn sách này, có thể coi là tiến gần nhất tới cội nguồn lịch sử của tử vi. Bạn đọc quan tâm có thể tìm được nguyên bản của nó trong thư viện đại học California.

Nội dung của nó được viết lại trong bộ sách
"Divination and society in medieval China" (Title : "Divination et société dans la Chine Médiévale",
Thư viện quốc gia Pháp, xuất bản 2003, bởi học giả Marc Kalinowski
Đáng tiếc, nó có nhiều khác biệt với tử vi hiện nay.
Tử Vi mà có chín cung, thì chắc là liên quan đến kỳ môn mất. Không biết, từ 9 cung ra 12 cung, tử vi nguyên gốc là một dấu hỏi to lớn. Đáng tiếc thay, quyển sách đó quá đắt chúng ta không thể có được.
 

Whitebear

Thành viên
Đây là video nói về việc khai quật và phục chế các tài liệu sách vở trong Đôn Hoàng. Hiển nhiên, vì sự phát triển của nó, các kiến thức của nó là nguyên bản so với Tứ Khố Toàn Thư.
 

Whitebear

Thành viên
Hiển nhiên, quan hệ giữa TVĐS và KMĐG (các kỹ thuật như Kỳ, Phượng, Chính cục) cùng những lãnh vực khác, như Lý Thuyết Dịch Số, Nhâm, là những học phần rất quan trọng trong TVĐS.
Nó được lan truyền trong nhiều chi phái khác nhau, nhiều người biết, tiếc là không phổ biến vì không xuất hiện trong một số sách tử vi hàng chợ thường thấy như Vân Đằng Thái Thứ Lang, Tử Vi Tổng Hợp ...

Một số khảo chứng kỹ hơn về lịch sử hình thành của Tử Vi Đẩu Số
 
Chỉnh sửa cuối:

tuetvnb

Trúc Phong Ẩn Sĩ
Và mỉa mai thay, khi Dun Huang project được thực thi, người ta đã khai quật được một loạt các cuốn sách tử vi nguyên bản. Niên đại của thư tịch đó là vào năm 1002, tức là 560 năm trước Đẩu Số Tiệp Lãm, trước cả La Hồng Tiên với TV ĐS Toàn Thư.
Khảo sát kĩ hơn, về cuốn sách này, có thể coi là tiến gần nhất tới cội nguồn lịch sử của tử vi. Bạn đọc quan tâm có thể tìm được nguyên bản của nó trong thư viện đại học California.

Nội dung của nó được viết lại trong bộ sách
"Divination and society in medieval China" (Title : "Divination et société dans la Chine Médiévale",
Thư viện quốc gia Pháp, xuất bản 2003, bởi học giả Marc Kalinowski
Đáng tiếc, nó có nhiều khác biệt với tử vi hiện nay.

Theo những gì tôi đọc được trên bìa sách, sau khi khảo cứu thêm thì thấy - đây không phải là tinh bàn tử vi. Theo "Đôn Hoàng tàng kinh động lý sinh tiêu bí mật" (bí mật về thuật cầm tinh trong tàng kinh động ở Đôn Hoàng) thì thuật này được ghi chép trong cuốn nói về "ngũ đại - tả quyển trung" có một thiên viết về "Thôi thập nhị thời nhân mệnh tương thuộc pháp" - (phép tìm mệnh thuộc 12 thời). Trong thư viện Anh, nó là quyển S.6157 - "Tương thuộc pháp".

Thuật này là một trong số CẦM THUẬT (ta thường thấy người ta nói NHÂM-CẦM-ĐỘN-TOÁN chỉ về các thuật số cổ đại). Cầm thuật là một cách thức đoán mệnh dựa trên phương pháp quy nạp Mệnh lý của con người vào các loài thú, chim, các nhân vật huyền thoại... người ta hay dùng thuật ngữ "cầm tinh" - chính là thuật này.

Cụ thể, hình trên bìa sách là "ngũ đế sinh tiêu" (Ngũ Đế cầm tinh) - tức là đem mệnh của người gán cho Ngũ Đế (Hoàng Đế, Thanh Đế, Hắc Đế, Xích Đế, Bạch Đế). Mọi người khi đọc trọng 1 số cách luận mệnh hiện nay vẫn thường thấy câu : "... con nhà Hắc đế..." - là các thuật gia đã sử dụng thuật này. (Ở VN có cuốn Tam Thế Diễn Cầm, dạy cách sử dụng rất chi tiết).
 

Leon

Thành viên mới
Kỳ Môn độn giáp có liên quan đến phát triển Tử Vi sau này. Dấu tích của nó: chính là các sao Chủ Mệnh, Chủ Thân, mà ta thường thấy ghi ở phần giữa lá số. Và đã có trường phái, sử dụng thành công "dấu tích" này.
 

Whitebear

Thành viên
Trong cuốn sách trên, người ta có rất nhiều chủ đề, hình như từ S201 cho tới S12500. Nhân Cầm do đó là một trong những lãnh vực được đề cập tới.
Tất nhiên, nó được chọn làm bìa, vì hình con vật nó đẹp hơn hình lá số. đó cũng là lý do chúng ta phải khảo cứu kỹ khi đọc sách vậy.
 
Top